Pháp luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay: những thách thức và các giải pháp hoàn thiện do ThS. Luật sư Thái Thanh Vân (Công ty Luật TNHH MTV Quan Nhân) thực hiện
Xem chi tiếtĐề tài Yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới do ThS. Nguyễn Khắc Chinh (Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện
Xem chi tiếtChương 18 của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) đặt ra những chuẩn mực bảo hộ mới cũng như những cam kết cao hơn tiêu chuẩn hiện nay về quyền tác giả, quyền liên quan. Nhằm đáp ứng những yêu cầu của Hiệp định CPTPP, Việt Nam cần nhanh chóng hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả, quyền liên quan. Để hoàn thành nghĩa vụ này, Việt Nam cần đánh giá thực trạng pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan hiện nay, đồng thời rà soát các quy định cụ thể nhằm đảm bảo tương thích với cam kết trong Hiệp định CPTPP.
Xem chi tiết(CHG) Với quan điểm đổi mới sáng tạo, lấy sở hữu trí tuệ là nền tảng và doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống, Chính phủ đã ban hành Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển, khuyến khích các hoạt động đầu tư về sở hữu trí tuệ, tìm kiếm, khai thác sáng chế phát triển công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Xem chi tiết(CHG) Việc xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu bằng biện pháp hành chính nên cá nhân và doanh nghiệp vẫn cố tình vi phạm, thậm chí còn có tình trạng xử phạt rồi tiếp tục tái diễn. Thực tế, tình trạng hàng giả, hàng nhái hiện còn "đất sống" vì đây là "mảnh đất" siêu lợi nhuận, trong khi chế tài xử lý người bán hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta còn nhẹ và chưa đủ sức răn đe.
Xem chi tiết(CHG) Trong những năm gần đây, số đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam tăng, song song với điều này là vấn đề xâm phạm nhãn hiệu cũng tăng nhanh. Vấn đề xâm phạm nhãn hiệu, quyền sở hữu trí tuệ đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp, làm cho niềm tin của người tiêu dùng bị xói mòn.
Xem chi tiết(CHG) Vi phạm bản quyền nội dung số là vấn nạn nhức nhối diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Nhiều nội dung thông tin được lưu trữ, đăng tải trái phép, không thực hiện đúng quy định về trao đổi bản quyền với các chủ sở hữu bản quyền nội dung, nên đã gây thiệt hại tới quyền lợi và uy tín của các đơn vị này.
Xem chi tiết(CHG) Một số điểm mới trong Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 có liên quan đến hoạt động công vụ của Quản lý thị trường trong thực thi, xử lý vi phạm.
Xem chi tiết(CHG) Sở hữu trí tuệ còn được gọi tài sản trí tuệ với quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng tạo của bộ óc con người. Vậy mà thứ tài sản cá nhân mang tính độc quyền đó lại đang bị xâm phạm một cách "thô bạo", thậm chí còn làm tổn thất nặng nề đến bản thân người sáng tạo. Sở hữu trí tuệ đang cần được xã hội và pháp luật chung tay bảo vệ.
Xem chi tiết